ThS. GVC. Võ Văn Thoan, KS. Đặng Hải Phơng Đại Học Nông Lâm Tp.
HCM
TS. Bảo Huy, ThS. Lê Thị Lý Đại Học Tây Nguyên
.KS. GVC. Nguyễn Thanh Thự , ThS. Hồ Đắc Thái Hoàng Đại học Nông Lâm
Huế
TS. Nguyễn Bá Ng•i, TS. Đặng Tùng Hoa Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam KS.
Hồ Ngọc Sơn, ThS. Nguyễn Văn Mạn Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên TS.
Phạm Quang Hà Viện Thổ Nhỡng Nông hóa
Hà Nội Tháng 7 năm 2002
lời nói đầu
Từ năm 1992, môn học Lâm nghiệp x• hội được đưa vào giảng dạy ở các
Trờng Đại học có đào tạo về lâm nghiệp. Trong những năm đầu, phát triển và
giảng dạy môn học chủ yếu dựa vào khả năng của mỗi cơ sở đào tạo, kể cả
phơng pháp và nguồn lực. Vì vậy, giảng day và học tập môn học này cha đáp
ứng đợc nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao về phát triển lâm nghiệp x• hội
(LNXH).
Đợc sự hỗ trợ của Dự án hỗ trợ Lâm nghiệp x• hội (Giai đoạn I: 1994
1997), việc đánh giá nhu cầu đào tạo LNXH đợc thực hiện lần đầu tiên trên
toàn quốc và Hội thảo quốc gia về
đào tạo LNXH đợc tổ chức vào tháng 11 năm 1996 tại Trờng Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam
đ• đề xuất môn học LNXH đại cơng cần đợc chính thức đa vào chơng trình
giảng dạy ở tất cả các trờng đại học có đào tạo lâm nghiệp.
Từ đó đến nay, môn học LNXH đại cơng đ• đợc giảng dạy tại 5 trờng:
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại học Nông
Lâm Huế, Đại học Tây Nguyên và Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
.Tuy nhiên, việc phát triển chơng trình môn học này còn nhiều hạn chế do mỏng
về đội ngũ, thiếu kinh nghiệm, thiếu t liệu và phơng pháp giảng dạy phù hợp.
Do đó sự hợp tác giữa các trờng đại học và các đối tác liên quan trong phát
triển chơng trình và phơng pháp giảng dạy cho môn học này trở nên hết sức
cấp bách. Chính vì vậy, từ năm 1998 Chơng trình Hỗ trợ LNXH (Giai đoạn II:
19982001) đ• có sáng kiến tổ chức phát triển chơng trình đào tạo có sự tham
gia, trong đó có việc phát triển môn học LNXH đại cơng với sự tham gia của 7
đối tác chính: 5 trờng đại học nói trên, Viện Thổ nhỡng nông hoá và Trung tâm
khuyến nông khuyến lâm tỉnh Hoà Bình.
Quá trình hình hợp tác phát triển môn học LNXH đại cơng đ• đợc thực
hiện thông qua đánh giá nhu cầu đạo tạo, các cuộc hội thảo xây dựng khung ch
ơng trình, viết dự thảo, trao đổi thông tin trên mạng, thảo luận nhóm, phản biện
chỉnh sửa và hội thảo đánh giá. Đến nay bài giảng đ• đợc chỉnh sửa lần thứ 2
gồm 4 chơng với 10 bài và tập vật liệu giảng dạy. Tài liệu này dùng để giảng
dạy trong thời gian 45 tiết.
Để hoàn thành bài giảng này chúng tôi đ• nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điều
kiện và góp ý của các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan. Đặc biệt, chúng tôi
xin chân thành cám ơn Bộ NN&PTNT, Bộ GD&ĐT, Chơng trình hỗ trợ LNXH,
l•nh đạo các trờng đại học đ• chỉ đạo, tổ chức, hỗ trợ kinh phí và đóng góp ý
kiến. Chúng tôi cũng xin cám ơn GS.TS. Phùng Ngọc Lan, TS. Chrítina Giesh đ•
có những ý kiến đóng góp quý báu về chuyên mon của Bài giảng này.
Tuy nhiên, biên soạn bài giảng theo phơng pháp cùng tham gia, bao gồm nhiều
vấn đề mới, nên không tránh khỏi những khiếm khuyết về nội dung và cách
trình bày. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp của tất cả các bạn đồng
nghiệp và những ai quan tâm.
Danh mục các từ viết tắt
.Từ viết tắt Giải nghĩa
ĐCĐC Định canh định c
AEA AgroEcological Analysis: Phân tích sinh thái nông nghiệp BV & PTR
Bảo vệ và phát triển rừng
BVR Bảo vệ rừng
CIPP Context Input – Process – Product: Bối cảnh Đầu vào – Tiến trình
– Sản phẩm.
D & D Design & Diagnostic: Chẩn đóan và Thiết kế DM Deush Mark:
Đồng tiền Đức
FAO Food Agriculture Organization: Tổ chức Nông Lơng Thế giới
Xin lỗi bạn không thể down load tài liệu này. Bạn có thể xem tài liệu trực tuyến trên website hoặc liên hệ thư viện trường để được hướng dẫn. Cảm ơn bạn đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn vui lòng tham khảo thỏa thuận sử dụng của thư viện số.