bai_giang_ctxh_voi_tre_em_sua_0743

1
.Dẫn nhập – Mục tiêu môn học

Phần 1 : Khái niệm và sự hình thành công tác xã hội với trẻ em

và gia đình

1. Khái niệm Công tác xã hội với trẻ em và gia đình

2. Sự hình thành công tác xã hội với trẻ em và gia đình

Phần 2 : Bối cảnh công tác xã hội với trẻ em

1. Chính sách chăm sóc trẻ em, quyền trẻ em và đạo luật trẻ em

2. Chế độ gia trưởng và bảo vệ trẻ em của các nước phương Tây

Phần 3 : Tiến trình phát triển tuổi thơ

1. Sự phát triển ở trẻ em là gì ?

2. Trẻ em ở giai đoạn tiền học đường

3. Trẻ ở tuổi đi học

4. Tuổi thanh thiếu niên

Phần 4 : Trẻ em, gia đình và các nhu cầu đặc biệt

1. Nhận biết nhu cầu của trẻ

2. Các phương diện đa dạng của sự phát triển ở trẻ em

Phần 5 : Công tác xã hội với gia đình

1. Làm việc với gia đình như là một nhóm nhỏ

2. Sự rối loạn trong vai trò làm cha mẹ

3. Vấn đề của gia đình

4. Chu kỳ sống của gia đình


2
.5. Một số vấn đề của trẻ trong gia đình

Phần 6 : Tiến trình công tác xã hội với trẻ em và gia đình

1. Tìm hiểu trẻ và gia đình của trẻ

2. Các bước tìm hiểu trẻ và gia đình của trẻ

3. Các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội

với trẻ em và gia đình

Kết luận – Phụ lục




DẪN NHẬP

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC



Công tác xã hội với trẻ em và gia đình là một bộ  phận trong ngành công  
tác xã hội chuyên nghiệp. Nó được hình thành trong bối cảnh mạng lưới phát 
triển của hệ thống an sinh xã hội nói chung và an sinh nhi đồng và gia đình nói 
riêng.

Môn học này sẽ  cung  ứng một số  hướng dẫn về  lý thuyết và thực hành 
để nhân viên xã hội có được ý nghĩa rõ ràng về :

• Nhân viên xã hội cần biết gì trước khi làm việc với trẻ em.

• Nhân viên xã hội cần biết gì trước khi làm việc với đứa trẻ  đặc biệt trong 
những hoàn cảnh đặc biệt này.

• Nhân viên xã hội và trẻ có thể cùng làm gì với nhau.

• Làm thế nào để trở thành người làm việc tốt hơn với trẻ.


3
.• Quan điểm lịch sử về mối quan hệ giữa trẻ em, gia đình và quốc gia. Sự phân 
tích về bản chất của dịch vụ an sinh của đứa trẻ mô tả phong trào từ sự cứu vớt  
đứa trẻ cho đến quyền trẻ em và những bình luận về lịch sử thực hành công tác 
xã hội chăm sóc trẻ em trong công tác với trẻ em.

• Những nguyên tắc, kỹ năng cơ bản và kỹ thuật làm việc với trẻ em có thể ứng 
dụng rộng rãi trong nhiều tình huống công tác xã hội.

• Vai trò của công tác xã hội với trẻ em có nhu cầu và trẻ em cần được bảo vệ.  
Công tác với trẻ em là một phần của mạng lưới phức tạp về hoạt động công tác 
xã hội liên quan tới mạng lưới của nhân viên chuyên nghiệp và các gia đình có 
con.

• Đối với những trẻ  em không còn sống với gia đình và được chính quyền địa  
phương chăm sóc tại trung tâm nuôi dưỡng hay nhà nuôi hộ, nhu cầu đối với 
đứa trẻ hiểu về sự mất mát của trẻ  và tham gia vào các kế  hoạch tương lai sẽ 
có tác động quan trọng đối với trọng tâm công tác.

• Phương pháp và kỹ năng liên quan để làm việc với trẻ em được chăm sóc.




4
. PHẦN MỘT♣



Khái niệm và sự hình thành

Công tác xã hội với trẻ em và gia đình



1. Khái niệm “Công tác xã hội với trẻ em và gia đình”

Công tác xã hội với trẻ  em và gia đình là một phần trong các lãnh vực  
chuyên biệt của ngành công tác xã hội với mục tiêu đem lại sự hỗ trợ cho trẻ em 
trong hoàn cảnh khó khăn, giúp bảo vệ trẻ em và gia đình và góp phần vào nền 
an sinh cho trẻ em và gia đình.

Công việc của Công tác xã hội là huy động các nguồn lực giúp đỡ gia đình 
thực hiện vai trò trong khả  năng giới hạn của họ. Theo Beatrice Pompy, nhân 
viên xã hội có trách nhiệm xác định những rối loạn của trẻ, của cha mẹ, đánh  
giá cho được khả năng và hạn chế của họ và qua đó, nhân viên xã hội phải làm  
việc bằng các giác quan, trực giác, bằng quan sát cá nhân, với sự  hiểu biết và 
kinh nghiệm trong quá trình nghề  nghiệp, về  nhận thức vấn đề. Nhân viên xã 
hội khi can thiệp giúp đỡ  trẻ  em và gia đình trẻ  có vấn đề  thường mang theo  
những quá khứ  thời thơ   ấu xa xưa của mình , tình cảm, cảm xúc riêng tư  của 
mình bên cạnh những kỹ năng chuyên ngh

Từ khóa: Chưa có từ khóa.

86 p vothithao1981 03/02/2020 77 1